Bài đăng

Java 2 Objects and Object-oriented Programming

Các diểm không đồng bộ, lặp lại các vòng lặp và ngắt. CPU và bộ nhớ chính chỉ là 2 trong nhiều bộ phận khác nhau. 1. Một đĩa cứng hoặc 1 ổ đĩa trạng thại rắn để lưu trữ chương trình và tập tin 2. bàn phí và chuột để nhập dữ liệu vào 3. Màn hình và máy in để hiển thị đầu ra của máy tính. 4. một thiết bị âm thanh đầu ra cho phép máy tính chơi nhạc. 5. Một giao diện mạng cho phép máy tính trao đổi với các máy tính khác mà kết nối bằng mạng không dây hoặc có dây. 6. Một máy quét chuyển đổi hình ảnh thành số nhị phân và được lữu trữ, thao tác trên máy tính. Để có thể mở rộng thêm các thiết bị thì CPU phải được cài đặt trình điều khiển thiết bị (divices driver)  Tóm lại như sau: CPU có thể thực hiện rất nhiều nhiệm vụ khác nhau trong cùng 1 lúc. có thể vừa mở cái này, mở cái khác, vừa sử dụng website và vừa tải file trên mạng xuống. Mỗi công việc này thì đều được gọi là 1 chủ đề. 1 chủ đề sẽ tiếpt tục chạy cho tới khi 1 trong những điều này xảy ra: - Tự n

Java....

Các diểm không đồng bộ, lặp lại các vòng lặp và ngắt. CPU và bộ nhớ chính chỉ là 2 trong nhiều bộ phận khác nhau. 1. Một đĩa cứng hoặc 1 ổ đĩa trạng thại rắn để lưu trữ chương trình và tập tin 2. bàn phí và chuột để nhập dữ liệu vào 3. Màn hình và máy in để hiển thị đầu ra của máy tính. 4. một thiết bị âm thanh đầu ra cho phép máy tính chơi nhạc. 5. Một giao diện mạng cho phép máy tính trao đổi với các máy tính khác mà kết nối bằng mạng không dây hoặc có dây. 6. Một máy quét chuyển đổi hình ảnh thành số nhị phân và được lữu trữ, thao tác trên máy tính. Để có thể mở rộng thêm các thiết bị thì CPU phải được cài đặt trình điều khiển thiết bị (divices driver)  Tóm lại như sau: CPU có thể thực hiện rất nhiều nhiệm vụ khác nhau trong cùng 1 lúc. có thể vừa mở cái này, mở cái khác, vừa sử dụng website và vừa tải file trên mạng xuống. Mỗi công việc này thì đều được gọi là 1 chủ đề. 1 chủ đề sẽ tiếpt tục chạy cho tới khi 1 trong những điều này xảy ra: - Tự ngu

2. programming foundations- fundamentals - chưa làm

1. Full stack vs back end, fron-end develop

Xây dựng web và hiển thị trên nhiều thiết bị khác nhau bao gồm các thiết bị di động, mày tính, laptop, máy tính bảng. Front-end technologies: HTML, CSS, JS Back-end development: lưu trữ cá nhân hóa thông tin của người dùng trên sever và không hiển htị nó trước mặt người dùng. Web stack: collection of tools used for web development Front-end is master of HTML, Information architecture (IA): structural design of a website’s navigation (Đại loại như là kiến trúc thông tin) DOM: Document Object Model - describes the structure of the page and it's sort of like an outline or a map  User experience (UX) and UI (user inteface) CSS cascading style sheet:  1. CSS is about defining a set of rules, or style sheets, for how the DOM translate in to visual form. 2, a set of rules that describe the priority of how the styles are rendered on a page. Defining colors sizes, fonts, applying traditional design concepts (contrast, alignment, proximity, ...) Lear

Chương 12: Bộ - 12. Tuples

Bộ Tuples là kiểu dữ liệu không thay đổi. Đây là 1 dãy các giá trị. Các giá trị có thể thuộc kiểu dữ liệu bất kì, chúng được đánh thứ tự bởi các số nguyên. >>> t = 'a', 'b', 'c', 'd', 'e' Có thể bao lại trong ngoặc >>> t = ('a', 'b', 'c', 'd', 'e') Chú ý: t = 'a',   --> Có dấu phẩy ở sau thì là tuples còn nếu ko có dấu phẩy thì là str t = ('a',) = ('a'),  --> tuples hoặc dùng hàm có sẵn định nghĩa: >>> t = tuple() >>> print t () >>> t = tuple('lupins') >>> print t ('l', 'u', 'p', 'i', 'n', 's') Toán tử ngoặc vuông chỉ định 1 phần tử của bộ >>> t = ('a', 'b', 'c', 'd', 'e') >>> print t[0] 'a'

Chương 11: Từ điển - chưa xong đâu

Từ điển giống như danh sách, nhưng các chỉ số có thể (gần như) bất kì dữ liệu nào. Từ điển có các cặp: khóa - giá trị.  và đôi khi được gọi là mục. Hàm dict sẽ tạo ra một từ điển mới mà không có mục nào. >>> eng2sp = dict() >>> print eng2sp {} >>> eng2sp['one'] = 'uno' >>> print eng2sp {'one': 'uno'} >>> eng2sp = {'one': 'uno', 'two': 'dos', 'three': 'tres'} Các thứ tự mục không giữ nguyên nhưng không quan trọng bởi vì chúng ta cần phải có từ khóa để tra tìm gái trị tương uuwnsg. Hàm len có tác dụng trên từ điển để thống kê số lượng khóa - trị. Toán tử in cũng có tác dụng cho chúng ta biết liệu 1 khóa   có trong từ điển với tên gọi cho trước không (chứ không phải là giá trị) >>> 'one' in eng2sp True >>> 'uno' in eng2sp False Để tra giá trị thì chúng ta sử dụng phương thức sau: >>> vals = eng2sp.value

Chương 10: Danh sách

Danh sách là 1 dãy các giá trị. Các giá trị trong 1 danh sách được gọ là phần tử. Sử dụng ngoặc vuông để xác định danh sách - chúng có khả năng lồng ghép với nhau. >>> cheeses = ['Cheddar', 'Edam', 'Gouda'] >>> numbers = [17, 123] >>> empty = [] >>> print cheeses, numbers, empty ['Cheddar', 'Edam', 'Gouda'] [17, 123] [] Các phần tử trong 1 danh sách cũng có thể được gắn nhãn bắt đầu tư số 0 để truy cập >>> print cheeses[0] Cheddar Các phần tử trong 1 danh sách có thể thay đổi được. >>> numbers = [17, 123] >>> numbers[1] = 5 >>> print numbers [17, 5] Các chỉ số trong dãy cũng có tác dụng như chỉ số của chuỗi: Bất kì một biểu thức số nguyên nào cũng có thể được dùng làm chỉ số. Nếu bạn cố gắng đọc hoặc ghi một phần tử mà bản thân nó không tồn tại, bạn sẽ gặp phải lỗi  IndexError . Nếu một chỉ số có giá trị âm, nó sẽ được đếm ngược từ phía cuối danh s